Mỗi nhà đều có hoàn cảnh sống trái ngược nhau, có giàu, có nghèo, có xa hoa, có cần kiệm, song hoàn cảnh không quyết định nên mối quan hệ bạn bè, giao tiệp giữa đôi bên nếu con người biết cách cư xử, sống hòa mình với cộng đồng. Hãy cùng đến với bài Chuyện người nghĩa phụ ở khoái châu đọc hiểu nhé!
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Đọc hiểu Chuyện người nghĩa phụ ở khoái châu
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. Theo đoạn trích, lề thói nhà họ Từ và nhà họ Phùng khác nhau như thế nào?
Câu 3. Anh/Chị hiểu thế nào là “lề thói”?
Câu 4. Hành động nào của Nhị Khanh được khen khi về nhà họ Phùng?
Câu 5. Anh/Chị hiểu gì về đức hạnh Nhị Khanh qua lời khuyên chồng “… Vậy chàng nên chịu khó đi theo. Thiếp dám đâu đem mối khuê tình để lỗi bề hiếu đạo. Mặc dầu cho phấn nhạt hương phai, hồng rơi tía rụng, xin chàng đừng bận lòng đến chốn hương khuê”.
Câu 6. Từ nhân vật Nhị Khanh, Anh/ Chị có nhận xét gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam xưa ?
Trả lời câu hỏi đọc hiểu
Câu 1.
– Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu 2.
– Theo em, lề thói của hai nhà khác nhau ở chỗ:
+ Nhà Phùng: giàu có xa hoa, chuộng dễ dãi thoải mái
+ Nhà Từ: nghèo, sống tiết kiệm, giữ gìn lễ nghĩa
Câu 3.
– Lề thói là cách cư xử, cách sống của mỗi nhà và mỗi nhà đều có những cách sinh sống khác nhau
Câu 4.
– Hành động đáng được khen ngợi của chị Khanh khi về nhà chồng: Khuyên chồng những điều đúng, làm tròn hiếu đạo
Câu 5.
– Đức hạnh của chị Khanh qua lời khuyên chồng là khéo léo, biết cư xử với họ hàng, rất hòa mực và thờ chồng rất cung thuận, người ta đều khen là người nội trợ hiền.
Câu 6.
– Từ nhân vật Nhị Khanh, em có thể thấy được hình bóng của nhũng người phụ nữ thời xưa: đảm đang, tần tảo, hiếu đạo, yêu chồng thương con, biết cách chăm lo cho gia đình mà không lời kêu than, oán trách số phận