Câu hỏi:
Tóm tắt tác phẩm “Sử thi buồn” của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Trả lời:
Theo nhà nghiên cứu Trần Đình Sử: “Bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường là một cuộc đi tìm cội nguồn, một sự phát hiện bề dày văn hoá và lịch sử của các điều kiện đời sống… Văn anh giàu những tư liệu lấy từ sử sách tri thức khoa học và huyền thoại kí ức cá nhân lóe lên những ánh sáng bất ngờ…”. Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã để lại cho ấn tượng sâu đậm với tác phẩm “Sử thi buồn”. Trước hết, nhà văn gửi gắm tình cảm thương mến với những dòng sông quê hương, đó là dòng sông Hương rất thơ, dòng sông Hồng phù sa, sông Cửu Long với sức mạnh đi tới biển cả. Nhà văn Tô Hoài đã nhận xét: “Hoàng Phủ Ngọc Tường thì thầm cả tâm hồn trong khuôn mặt cuộc đời cùng với đất trời, sông nước của Huế”. Vẻ đẹp xứ Huế, con người nơi đây đã đi vào trong tác phẩm của ông. Sử thi buồn là bản tình ca buồn về quê hương, đó là những năm tháng kháng chiến ác liệt của nhân dân Việt Nam với giặc Mỹ. Bên cạnh đó, nhà văn đã tái hiện lại những giá trị truyền thống, những tinh hoa văn hoá Việt và lên án phê phán những con người dần lãng quên nó đi. Sử thi buồn là một tác phẩm đa chiều về con người, văn hoá, con người, đất nước Việt Nam. Qua đó, nhà văn nhắc nhở chúng ta về việc giữ gìn bản sắc văn hoá, những giá trị tốt đẹp của dân tộc, đất nước.