Tất cả

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

Lớp 10

Lớp 11

Lớp 12

owl
Bạn đang quan tâm đến điều gì?
Đặt câu hỏi
icon_pajamas_question

icon-ghim
avatar
Thu Hằng
Lớp 11
Soạn Văn 19/3/2024

Viết bài văn thuyết minh giới thiệu bài thơ Cây hai ngàn lá

Đánh giá
icon-question_detail
Hỏi chi tiết
icon-follower
Theo dõi
icon-flat
Báo vi phạm
Thu Hằng rất mong câu trả lời từ bạn Viết trả lời
Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
  1. Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  2. Không sao chép mạng
  3. Cố tình spam sẽ bị khóa tài khoản
Tổng hợp câu trả lời (1)
avatar
Gia Sư HOCMAI360

Dàn ý thuyết minh bài thơ Cây hai ngàn lá

a. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Pờ Sảo Mìn và tác phẩm Cây hai ngàn lá

b. Thân bài 
- Giới thiệu đôi nét về tác giả Pờ Sảo Mìn và tác phẩm Cây hai ngàn lá

+ Nhà thơ Pờ Sảo Mìn sinh ra và lớn lên ở thôn Nà Bủ, xã Tung Chúng Phố, huyện Mường Khương (Lào Cai). Ông là cử nhân Văn chương đầu tiên của cộng đồng dân tộc Pa Dí, đồng thời ông được đào tạo qua Trường Bồi dưỡng viết văn trẻ của Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI.

- Giới thiệu về tác phẩm Cây hai ngàn lá

+ Bài thơ được trích trong tập thơ cùng tên. Tập thơ Cây hai ngàn lá, được trao giải thưởng Phan-xi-păng năm 2002 (giải thưởng cao nhất về văn học – nghệ thuật của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lào Cai).

- Thuyết minh về tác phẩm 

Mở đầu bài thơ tác giả cho thấy hình ảnh của người dân nơi ông sinh sống. Tác giả sử dụng biện pháp so sánh hai ngàn người dân như hai ngàn chiếc lá, thể hiện sự đoàn kết của con người nơi đây, chung một nguồn gốc, chung một nguồn cội.

- Tác giả cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của con người Pa Dí.

+ "Con gái cũng vén tay khoe tài - Tước vỏ cây thêu áo đẹp ngày mai". Câu thơ cho thấy sự đảm đang và khéo léo của con gái Pa Dí trong việc dệt vải và may trang phục truyền thống cho chính mình.

+ Con trai Pa Dí là những anh hùng chăm chỉ, mạnh mẽ, họ luôn kiên cường vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.

- Bài thơ khắc họa hình ảnh của con người dân tộc Pa Dí bằng những vẻ đẹp phẩm chất vô cùng giản dị, đơn thuần. Tác giả mong muốn đưa hình ảnh cao đẹp của con người nơi đây để con người trên toàn đất nước biết đến một dân tộc Pa Dí cao đẹp đến nhường nào.

- Tác giả còn sử dụng các biện pháp tu từ như liệt kê, so sánh, nhân hóa,… để nhấn mạnh về những phẩm chất, những nét đẹp văn hóa của con người và dân tộc Pa Dí.

c. Kết bài

- Đánh giá nội dung, nghệ thuật, đánh giá chung về tác phẩm

- Nêu cảm nhận, suy nghĩa của em về bài thơ “Cây hai ngàn lá”. 

 

icon-vote
Vote
icon-heart
Cảm ơn
icon-comment
Bình luận
icon-report
Báo vi phạm

Bảng xếp hạng

Trong ngày

Cộng tác viên

Trong ngày
icon-make-question icon-make-question