Tất cả

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

Lớp 10

Lớp 11

Lớp 12

owl
Bạn đang quan tâm đến điều gì?
Đặt câu hỏi
icon_pajamas_question

icon-ghim
avatar
Trần Minh Tuấn
Lớp 5
Soạn Văn 27/2/2024

Cách phân biệt những từ có chứa âm đệm

VD : cuốn ,xoan, phượng, chiến từ nào chứa âm đệm

 

Đánh giá
icon-question_detail
Hỏi chi tiết
icon-follower
Theo dõi
icon-flat
Báo vi phạm
Trần Minh Tuấn rất mong câu trả lời từ bạn Viết trả lời
Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
  1. Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  2. Không sao chép mạng
  3. Cố tình spam sẽ bị khóa tài khoản
Tổng hợp câu trả lời (1)
avatar
Vũ Ánh Dương

- Âm đệm là yếu tố đứng ở vị trí thứ hai, sau âm đầu. Nó tạo nên sự đối lập tròn môi (voan) và không tròn môi (van). Âm đệm trong tiếng Việt được chia thành hai loại: âm đệm bán nguyên âm “u” và âm vị “o” - gọi là âm vị trống.

- Âm vị trống có thể tồn tại cùng tất cả các âm đầu, không có ngoại lệ. Âm đệm /u/ không được phân bố trong trường hợp sau: âm tiết có phụ âm đầu là âm môi và âm tiết có nguyên âm là âm tròn môi.

- Âm đệm “u” phải tuân theo nguyên tắc không được phân bố với “ư”, “ươ” và “g” (trừ từ “góa”). Đó là quy luật chung của tiếng Việt: "Các âm có cấu âm như nhau hoặc gần nhau không được phân bố cùng nhau".

Các âm trong âm đệm phải tuân theo các nguyên tắc sau:

+ Các âm “o” phải đứng trước các nguyên âm: a, ă, e.

+ Các âm “u” phải đứng trước các nguyên âm y, ê, ơ, â.

+ Âm đệm không xuất hiện sau các phụ âm b, m, v, ph, n, r, g. Trừ các trường hợp: sau ph, b (thùng phuy, voan); sau n (thê noa, noãn sào); sau r (roàn roạt); sau g (goá).

- Trong ví dụ có từ cuốn, xoan chứa âm đệm.

icon-vote
Vote
icon-heart
Cảm ơn
icon-comment
Bình luận
icon-report
Báo vi phạm

Bảng xếp hạng

Trong ngày

Cộng tác viên

Trong ngày
icon-make-question icon-make-question